Đang mang thai

“Rõ từng milimet” quá trình mổ lấy thai

Hiện nay, phương pháp mổ lấy thai đang ngày càng trở nên phổ biến. Nhưng, rất ít các mẹ có thể hình dung được tận tình một ca mổ lấy thai sẽ diễn ra như thế nào. Sausinh.com sẽ tiết lộ một vài bức ảnh liên quan đến phương pháp sinh mổ này nhé!

Phương pháp đẻ mổ để lấy con (bắt con) có 2 cách là mổ ngang và mổ dọc. Tuy nhiên, phương pháp mổ dọc đã không còn ứng dụng rộng rãi trong y học vì tính thẩm mỹ và an toàn cho mẹ & bé không cao như mổ ngang.

... và phương pháp thứ 2 là mổ dọc. Tuy nhiên, ngày nay phương pháp mổ ngang được lựa chọn nhiều hơn cả do tính an toàn và thẩm mỹ với cả thai nhi và sản phụ.<br /><br />

Ưu điểm lớn nhất của đường mổ ngang là vết sẹo sau khi mổ đẻ sẽ được ẩn dưới nếp ngấn của bụng nên sẽ không bị lộ. Vị trí của vết mổ ngang cũng giúp bác sĩ dễ dàng tiếp xúc với tử cung và đầu của thai nhi. Vì vậy, có đến 90% sản phụ chọn cách mổ ngang. Dưới đây là tường tận một ca mổ ngang lấy thai, mời chị em cùng theo dõi.</p><br /> <p>Trong ảnh: Bước 1: Bác sĩ đặt những vết dao mổ đầu tiên trên bụng mẹ bầu.</p><br /> <p>BÀI LIÊN QUAN</p><br /> <p>Xúc động bộ ảnh 265 ngày vợ mang bầu</p><br /> <p>Cận cảnh ca sinh đôi cách nhau 13 giờ</p><br /> <p>Vú sữa: Bà bầu đừng bỏ qua!</p><br /> <p>Lạ: Thai nhi nằm trong bụng mẹ 44 năm</p><br /> <p>Lá thư ngọt ngào gửi vợ bầu ngày Valentine</p><br /> <p>12 kiểu ngôi thai khiến bác sĩ ‘đau đầu’<br /><br />

Dưới đây là tường tận một ca mổ ngang lấy thai, mời chị em cùng theo dõi.

Bước 1: Bác sĩ đặt những vết dao mổ đầu tiên trên bụng mẹ bầu.

Bước 2: Sau khi vết mổ được mở rộng, bác sĩ sẽ thăm dò khoang tử cung, chạm vào bịch nước ối và định hình đầu thai nhi.<br /><br />

Bước 2: Sau khi vết mổ được mở rộng, bác sĩ sẽ thăm dò khoang tử cung, chạm vào bịch nước ối và định hình đầu thai nhi.

Bước 3: Bác sĩ sẽ dùng cả hai tay để đưa đầu thai nhi ra khỏi tử cung mẹ.</p><br /> <p>BÀI LIÊN QUAN</p><br /> <p>Xúc động bộ ảnh 265 ngày vợ mang bầu</p><br /> <p>Cận cảnh ca sinh đôi cách nhau 13 giờ</p><br /> <p>Vú sữa: Bà bầu đừng bỏ qua!</p><br /> <p>Lạ: Thai nhi nằm trong bụng mẹ 44 năm</p><br /> <p>Lá thư ngọt ngào gửi vợ bầu ngày Valentine</p><br /> <p>12 kiểu ngôi thai khiến bác sĩ ‘đau đầu’<br /><br />

Bước 3: Bác sĩ sẽ dùng cả hai tay để đưa đầu thai nhi ra khỏi tử cung mẹ.

Sau khi đầu bé đã ra khỏi bụng mẹ, bác sĩ sẽ sử dụng thao tác xoay nhẹ đầu bé sang ngang để vai dễ dàng lọt ra khỏi vết mổ.<br /><br />

Sau khi đầu bé đã ra khỏi bụng mẹ, bác sĩ sẽ sử dụng thao tác xoay nhẹ đầu bé sang ngang để vai dễ dàng lọt ra khỏi vết mổ.

Tiếp tục bác sĩ sẽ dùng tay để đỡ ngực và vai bé để đưa cả cơ thể ra.</p><br /> <p>BÀI LIÊN QUAN</p><br /> <p>Xúc động bộ ảnh 265 ngày vợ mang bầu</p><br /> <p>Cận cảnh ca sinh đôi cách nhau 13 giờ</p><br /> <p>Vú sữa: Bà bầu đừng bỏ qua!</p><br /> <p>Lạ: Thai nhi nằm trong bụng mẹ 44 năm</p><br /> <p>Lá thư ngọt ngào gửi vợ bầu ngày Valentine</p><br /> <p>12 kiểu ngôi thai khiến bác sĩ ‘đau đầu’<br /><br />

Tiếp tục bác sĩ sẽ dùng tay để đỡ ngực và vai bé để đưa cả cơ thể ra.

Những bộ phận tiếp theo của bé sẽ dễ dang lọt qua vết mổ.<br /><br />

Những bộ phận tiếp theo của bé sẽ dễ dang lọt qua vết mổ.

Và cuối cùng, toàn thân của bé đã được đưa ra khỏi cơ thể mẹ.</p><br /> <p>BÀI LIÊN QUAN</p><br /> <p>Xúc động bộ ảnh 265 ngày vợ mang bầu</p><br /> <p>Cận cảnh ca sinh đôi cách nhau 13 giờ</p><br /> <p>Vú sữa: Bà bầu đừng bỏ qua!</p><br /> <p>Lạ: Thai nhi nằm trong bụng mẹ 44 năm</p><br /> <p>Lá thư ngọt ngào gửi vợ bầu ngày Valentine</p><br /> <p>12 kiểu ngôi thai khiến bác sĩ ‘đau đầu’<br /><br />

Và cuối cùng, toàn thân của bé đã được đưa ra khỏi cơ thể mẹ.

Bước 4: Khâu vết mổ.</p><br /> <p>Sau khi em bé và nhau thai đã được đưa ra ngoài, bác sĩ sẽ kiểm tra kỹ lưỡng tử cung mẹ xem có bị sót nhau thai hoặc có vấn đề gì bất thường không, rồi tiến hành khâu vết mổ đẻ. Đầu tiên là khâu thành tử cung (trong ảnh).<br /><br />

Bước 4: Khâu vết mổ.

Sau khi em bé và nhau thai đã được đưa ra ngoài, bác sĩ sẽ kiểm tra kỹ lưỡng tử cung mẹ xem có bị sót nhau thai hoặc có vấn đề gì bất thường không, rồi tiến hành khâu vết mổ đẻ. Đầu tiên là khâu thành tử cung (trong ảnh).

Sau đó là khâu các cơ bụng.<br /><br />

Sau đó là khâu các cơ bụng.

Và cuối cùng là khâu da bụng.<br /><br />

Và cuối cùng là khâu da bụng.

Như vậy là một ca mổ đẻ đã hoàn thành. Sản phụ sẽ mất khoảng 5-7 ngày để vết mổ đẻ lành lại. Chị em đẻ mổ cần giữ vệ sinh vết mổ và chăm sóc vết mổ cẩn thận để tránh bị nhiễm trùng.</p><br /> <p>BÀI LIÊN QUAN</p><br /> <p>Xúc động bộ ảnh 265 ngày vợ mang bầu</p><br /> <p>Cận cảnh ca sinh đôi cách nhau 13 giờ</p><br /> <p>Vú sữa: Bà bầu đừng bỏ qua!</p><br /> <p>Lạ: Thai nhi nằm trong bụng mẹ 44 năm</p><br /> <p>Lá thư ngọt ngào gửi vợ bầu ngày Valentine</p><br /> <p>12 kiểu ngôi thai khiến bác sĩ ‘đau đầu’<br /><br />

Như vậy là một ca mổ đẻ đã hoàn thành. Sản phụ sẽ mất khoảng 5-7 ngày để vết mổ đẻ lành lại.

Sausinh.com tổng hợp

Bài viết liên quan

SHOPPING