Bé sơ sinh

Mối liên quan giữa “sự tiết sữa mẹ” và hormon Prolactin

Hormone Prolactin là hoóc môn đóng vai trò chính trong sản sinh sữa mẹ và làm tăng lượng sữa mẹ, có vai trò kích thích các tuyến sữa để sản xuất sữa . Hormone Prolactin được tiết ra từ thùy trước tuyến yên trong sự đáp ứng với sự ăn uống, giao phối, điều trị với estrogen, sự rụng trứng và cho con bú để tiết sữa mẹ.

Mức độ prolactin trong cơ thể của mẹ cao trong khi mang thai và ngay sau khi sinh em bé . Cơ thể bạn giải phóng prolactin khi được kích thích ở ngực, như cho con bú sẽ giúp Prolactin được giải phóng nhiều. Nếu không cho con bú hoặc không hút sữa mẹ, mức prolactin sẽ bắt đầu giảm xuống. Nồng độ Prolactin trong máu đạt tối đa vào khoảng 30 phút sau khi bé bú, giúp tạo sữa cho bữa bú sau.

Qui trình sản xuất sữa mẹ:

Khi mang thai, ngực của người mẹ bước vào giai đoạn sẵn sàng để sản xuất sữa. “Sữa non” được cơ thể mẹ sản xuất từ quý 2 của thai kỳ tới sau khi trẻ ra đời khoảng 2 – 4 ngày. Sữa non có đặc điểm là có màu vàng, đặc dính, rất giàu dinh dưỡng và các kháng thể. Sau khi bé ra đời, nhau thai đã bong, cơ thể mẹ bắt đầu sản xuất nhiều sữa hơn. Sau khoảng 5 – 14 ngày từ khi bé ra đời, cơ thể mẹ sản xuất sữa chuyển tiếp. Từ ngày thứ 14 trở đi, lượng sữa cơ thể mẹ tiết ra sẽ tiếp tục tăng, đổi màu trắng và loãng hơn, gọi là sữa trưởng thành.

Sự chuyển tiếp của qui trình sản xuất từ “sữa non” qua “sữa trưởng thành”

Muốn mẹ có nhiều sữa thì phải duy trì nồng độ Prolactin ở mức cao. Thông thường Prolactin ở người không mang thai là 2 – 29ng/ml, ở phụ nữ có thai và cho con bú là 10 – 209 ng/ml.

Trà lợi sữa Mammy Nursing Tea ” được nấu từ các vị thuốc bắc , giúp cơ thể sản xuất ra nhiều Prolactin (hormon sản xuất sữa) và Oxytocin (hormon kisch thích sự co bóp đẩy sữa ra nhờ vậy là dù có thật nhiều sữa mẹ cuxng không gặp tình trạng tắc sữa.



Bài viết liên quan

SHOPPING